“Tiểu đường có chữa được không? hay “dấu hiệu của bệnh tiểu đường là gì?” là câu hỏi mà người bệnh vẫn hay hỏi nhất. Ngược lại, cũng có nhiều người không quá quan tâm tới căn bệnh này. Hậu quả là đến khi có những biến chứng xảy ra thì mới phát hiện bệnh thì đã muộn. Vậy nên, để có sự phòng ngừa kịp thời thì việc tìm hiểu kiến thức vô cùng quan trọng. Theo dõi ngay bài viết này của Savas Nutrition để tìm hiểu nhé!

1.Phân biệt các loại bệnh tiểu đường như nào?

Tiểu đường

Bệnh tiểu đường có thể hiểu đơn giản là hàm lượng đường trong máu rất cao. Loại đường này gọi là glucose – được tổng hợp từ chất tinh bột hoặc đường tự nhiên,… Tuy nhiên, do lượng đường quá nhiều nên insulin không sản sinh ra đủ để đáp ứng. Khi đó, các loại thực phẩm dù được nạp vào cơ thể nhưng lại không duy trì được. Y học hiện nay ghi nhận 3 loại bệnh tiểu đường đang rất phổ biến với mọi đối tượng.

Tiểu đường type 1

Đây là bệnh tiểu đường chủ yếu do nguyên nhân tự miễn khi tuyến tụy không sản xuất đủ hormone isulun. Bởi vậy, khả năng kiểm soát lượng đường huyết sẽ không có hiệu quả. Từ đó, xuất hiện hiện tượng nồng độ đường bị tăng đột ngột. Một vài dấu hiệu của bệnh tiểu đường type 1: Luôn khát nước, tiểu nhiều, sụt cân đột ngột.

Tiểu đường type 2

Đây là loại tiểu đường phổ biến với những người tầm tuổi trung niên trở lên. Đặc biệt là những người có biểu hiện béo phì, thừa cân, huyết áp cao, phụ nữ đẻ con năng hơn 4kg,… Nguyên nhân chính là do cơ thể có chất kháng insulin dẫn đến khả năng bài tiết bị insulin suy giảm. Cũng có thể bị tác động do một số yếu tố như: ruột, gan, thận, thần kinh,… Nếu bạn bị sụt cân đột ngột thì hãy nhanh chóng đi khám và làm xét nghiệm để phát hiện kịp thời.

Tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ

Khác với hai loại trên, tiểu đường thai kỳ chỉ gặp ở phụ nữ đang mang thai hoặc sinh con trước trên 4kg. Tiểu đường thai kỳ xuất hiện khi cơ thể có chất kháng insulinm, thường bắt đầu từ tuần 24 – 28. Khác với 2 loại trên, đái tháo đường thai kỳ sẽ tự biến mất ngay sau khi phụ nữ sinh con. Tuy nhiên, cần phải điều trị kịp thời để không gây ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và thai nhi. Một vài biến chứng thường gặp ở nhai nhi gồm: bị dị tật, thai to, dễ sẩy thai, khó sinh,…

Xem thêm thực đơn ăn uống cho người tiểu đường thai kỳ TẠI ĐÂY.

2. Giảm cân có giúp hết tiểu đường không?

Tiểu đường
tieu duong thai ky3

Tiểu đường là bệnh mãn tính nên cần phải điều trị theo phương pháp riêng. Vậy nên nếu chỉ giảm cân thì sẽ không chữa khỏi bệnh tiểu đường được. Tuy nhiên, giảm cân sẽ giúp bệnh giảm tối đa các độc tố có trong cơ thể. Giảm cân còn có khả năng làm giảm độ đường huyết, giúp kiểm soát tốt được bệnh. Đối với người bị tiểu đường, khi thực hiện tập luyện từ 30 phút – 1 tiếng mỗi ngày thì việc ngăn ngừa các biến chứng sẽ hiệu quả hơn.

Theo nhiều kết quả nghiên cứu, bệnh tiểu đường sẽ phát triển chậm hơn nếu như cơ thể giảm mỡ từ 7% so với trọng lượng ban đầu. Bên cạnh đó đó, giảm cân còn giúp quá trình sản sinh insulin cao hơn. Như vậy, người bình thương có thể ngăn ngừa được bệnh tiểu đường tối đa.  

Để đảm bảo sức khỏe tốt, người bị bệnh nên tham khảo cả thực đơn dinh dưỡng dành riêng cho người tiểu đường. Chế độ ăn uống lành mạnh sẽ giúp chỉ số đường huyết của bạn an toàn hơn. Bạn có thể tham khảo thêm về thực đơn eat clean rất thích hợp cho người tiểu đường. Vừa có thể giảm cân mà vẫn nạp dủ chất dinh dưỡng thiết yếu mỗi ngày.

Xem thêm gợi ý thông tin về eat clean cho người mới bắt đầu TẠI ĐÂY.

3. Bệnh tiểu đường có chữa được không?

Theo các nhà nghiên cứu, đến giờ vẫn chưa có cách để chữa hết bệnh tiểu đường hoàn toàn. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể điều trị để bệnh thuyên giảm và hạn chế tối đa các biến chứng. Để làm được điều đó thì không chỉ dựa vào nền y học mà còn từ ý chí quyết tâm từ người bệnh. Bởi nếu người bệnh không kiên trì, quyết tâm chữa thì sẽ xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm. Ví dụ như: suy thận, mù lòa, đột quỵ hay các bệnh khác về tim mạch,…

Xem chi tiết cách điều trị bệnh tiểu đường TẠI ĐÂY.

4. Định mức glucoso trong máu là bao nhiêu thì an toàn?

glucoso trong máu

Định mức glucoso trong máu thực chất là chỉ lượng đường trong máu bạn. Lượng đường này sẽ thay đổi thường xuyên tùy thuộc vào việc nạp dinh dưỡng, tập luyện. Chúng được tính theo đơn vị mmol/L và được tính tiêu chí:

• Glucoso máu an toàn khi mới dậy: 3.8 – 5.5mmol/L

• Glucose máu sau khi ăn 2 tiếng: < 7,8 mmol/L

Như vậy, nếu chỉ số glucoso trong máu của bạn cao hơn so với định mức quy định thì cần thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt ngay lập tức. Nếu có các biểu hiện lạ trong cơ thể thì hãy đến ngay bệnh viện để khám. Đặc biệt, không nên sử dụng chung thiết bị đo với người khác để tránh nhầm lẫn hay lây bệnh.

5.Các lưu ý cho người bệnh tiểu đường

Lưu ý về chế đô ăn uống

tiểu đường

Đối với người tiểu đường, việc đảm bảo đủ chất nạp vào cơ thể vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, cần giảm hàm lượng bột đường, chất đạm, chất béo đáng kể. Thay vào đó là nạp nguồn chất xơ, chất khoáng và vitamin dồi dào cho cơ thể. Một vài lưu ý cụ thể về chế độ ăn uống của người bệnh gồm:

  • Phải ăn đúng giờ để đảm bảo khả năng nạp đủ chất dinh dưỡng trong ngày. Đặc biệt, không được bỏ bữa sáng.
  • Chỉ được ăn thịt nạc tối đa là 2 bữa/ngày. Các bữa ăn nhỏ còn lại thì nên ăn nhiều rau củ quả luộc, ngũ cốc, sữa chua không đường,…
  • Loại bỏ hoàn toàn đồ ăn chiên dầu, đóng hộp hay đồ ngọt,… Đây là kẻ thù chính góp phần gây nên bệnh tiểu đường.
  • Các loại rau tốt nhất cho người tiểu đường mà bạn cần nạp là: Tảo xoắn, cải kale, cải xoăn, cần tây, diếp cá, củ dền, dưa chuột, bông cải xanh, cà rốt,… Đặc biệt, các loại rau củ này đều có trong bột dinh dưỡng Grenio Super Green Meal. Có khả năng thanh lọc cơ thể tối da, giảm cân hiệu quả nên cực tốt cho người tiểu đường.
  • Ăn chậm, nhai kĩ để cơ thể nạp đủ các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. Tuy nhiên, hãy ăn vừa đủ chứ đừng ăn no.
  • Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là cách tốt nhất để không tăng lượng đường trong máu.  
  • Hãy học cách kiên nhẫn và duy trì chế độ ăn lâu dài để giảm thiểu tối đa các biến chứng. Không nên ăn kiêng hay dừng ăn kiêng đột ngột vì sẽ dễ bị ảnh hưởng xấu tới lượng đường huyết.

Lưu ý về chế độ tập luyện

tiểu đường

Như đã nói ở trên, việc vận động vô cùng tốt cho người tiểu đường. Tuy nhiên, vận động sao cho đúng thì không phải ai cũng biết. Một số điều cần lưu ý để tập luyện đúng cách cho người tiểu đường là:

  • Đối với người bị tiểu đường type 2, chỉ nên tập luyện 30 phút mỗi ngày. Một tuần có thể tập 3 – 5 ngày ngắt quãng để không bị kiệt sức hay hại cơ thể.
  • Những bài tập cơ bản mà người tiểu đường nên tập gồm: đi bộ, chạy chậm, bơi lội, nhảy dây, đạp xe,…
  • Nếu bạn tập cardio, HIIT, yoga thì nên theo dõi nhịp tim và hô hấp. Có dấu hiệu tức ngực phải dừng ngay để tránh gây hại cho sức khỏe.
  • Đối với những người có biến chứng thì chỉ nên vận động nhẹ nhàng bằng cách đi lại trong nhà. Tránh tập các bài tập quá sức.
  • Đối với người tiểu đường gặp biến chứng về võng mạc thì tránh xa các bài tập ảnh hưởng đến tim mạch. Ví dụ như: bơi lội, chạy bộ, cầu lông, tập tạ,…

Lưu ý về việc sử dụng thuốc

 sử dụng thuốc

Đối với người tiểu đường, việc sử dụng thuốc để điều trị là không thể thiếu. Đặc biệt là với những người đã có biến chứng thì việc sử dụng thuốc càng cần cẩn trọng hơn. Sử dụng sai thuốc hay không đúng cách sẽ phản tác dụng và khiến bệnh trở nặng hơn.

  • Với người tiểu đường type 1, tế bào beta trong cơ thể sẽ có hiện tượng bào mòn nguy cấp. Vì vậy, chỉ có cách tăng hàm lượng insulin cho tuyến tụy.
  • Với người tiểu đường type 2 thì việc sử dụng các loại thuốc hạ đường huyết là rất cần thiết. Chúng sẽ gia tăng lượng insulin trong cơ thể, ngăn ngừa hiện tượng nạp quá nhiều carbohydrate ở ruột.
  • Ngoài ra, người bệnh tiểu đường nói chung cũng có thể sử dụng các loại thảo dược dân gian để ức chế khả năng phát triển bệnh. Một vài loại cây rất tốt để chế biến gồm: mướp đắng, nha đam, cây cà ri, cây húng quế, lá xoài,…
  • Không được uống thuốc quá liều vì rất dễ xuất hiện các biểu hiện nguy hiểm như: khó thở, chóng mặt, buồn nôn hay thậm chí là ngất xỉu,…
  • Đối với phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ, không nên lạm dụng thuốc. Cần uống đúng thuốc theo chỉ định của bác sĩ để tránh ảnh hưởng tới thai nhi. Bên cạnh đó, việc nạp các dinh dưỡng thiết yếu là quan trọng hơn cả.

Lưu ý về thực phẩm bổ sung

Khi bị bệnh tiểu đường, người bệnh sẽ bị hạn chế rất nhiều loại thực phẩm. Điều này vô tình sẽ khiến người bệnh bị thiếu chất khiến cơ thể mệt mỏi, tinh thần tiêu cực,… Vậy nên việc sử dụng thực phẩm bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể là giải pháp an toàn, hiệu quả nhất. Tuy nhiên, để chọn thực phẩm dinh dưỡng thì bạn cần lưu ý về uy tín thương hiệu cũng như chất lượng sản phẩm.

 Grenio Super Green Meal

Trong đó, bột Grenio Super Green Meal là một trong những lựa chọn hàng đầu để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Bột Grenio có những chức năng tuyệt vời như:

  • Chứa các loại ngũ cốc tốt nhất cho cơ thể. Có thể tăng năng lượng tốt mà lại giảm tối đa chất bột đường nạp vào.
  • Có 12 loại rau xanh thuộc dòng siêu thực phẩm như: Cải xoăn, cải kale, súp lơ, bông cải xanh, củ dền, rau diếp, tảo xoắn,… giúp giảm lượng đường huyết cực tốt.
  • Giúp cơ thể nạp đủ các loại vitamin, chất khoáng để tăng sức đề kháng, tốt cho hệ tiêu hóa.
  • Chứa collagen Đức để tăng sự đàn hồi cho da, giúp bạn luôn có sức sống tươi tắn và làn da tươi trẻ.

Chỉ cần sử dụng 1 gói bột pha nước sôi để nguội, bạn có thể thay thế cho bữa ăn hằng ngày. Đặc biệt, bột có hương vị thơm ngon, bổ dưỡng nên phù hợp cho mọi đối tượng. Không chỉ giúp giảm cân lành mạnh, bột Grenio còn giúp cơ thể bạn tăng cường dinh dưỡng.

Xem thêm thông tin về bột dinh dưỡng Grenio Super Green Meal TẠI ĐÂY.

Trên đây là những chia sẻ về bệnh tiểu đường và những điều cần biết của Savas nutrition. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có những thông tin hữu ích!

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *