“Bệnh tiểu đường có chữa được không?” luôn là nỗi trăn trở của rất nhiều người. Đây là căn bệnh nguy hiểm và có rất nhiều biến chứng đáng sợ nếu như không phát hiện sớm. Theo các cuộc nghiên cứu, có nhiều kết quả cho rằng bệnh tiểu đường có thể điều trị thuyên giảm được. Tuy nhiên, để chữa trị thành công còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà người bệnh cần thực hiện. Vậy, làm sao để chữa trị bệnh tiểu đường? Cách phòng tránh ra sao? Theo dõi ngay bài viết này cuae Savas Nutrition để tìm hiểu, bạn nhé!
1.Bệnh tiểu đường có chữa được không?
Đến nay, bệnh tiểu đường có chữa được không vẫn là dấu hỏi lớn của y học. Chữa khỏi hoàn toàn bệnh tiểu đường vẫn là một thách thức rất lớn. Tuy nhiên, để điều trị giúp bệnh giảm nguy cơ dẫn đến biến chứng thì hoàn toàn có thể. Theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Manchester – Vương quốc Anh thì chỉ có bệnh tiểu đường type 2 có khả năng chữa khỏi được hoàn toàn. Nhưng để chữa được thì phải dựa vào ý chí quyết tâm cao của người bệnh. Có thể như: Xây dựng thực đơn cho người tiểu đường, tập luyện, uống thuốc Tây đúng giờ,…
2.Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường như nào?
Bệnh tiểu đường tuy chưa dám khẳng định là có chữa được không nhưng các nhà khoa học vẫn không ngừng nghiên cứu ra phương pháp tối ưu nhất. Tại các quốc gia lớn trên thế giới, việc sử dụng liệu pháp cấy ghép tuyến tụy hay tế bào gốc, tế bào beta khá phổ biến. Tuy vẫn đang trong quá trình cải tiến nhưng đã mở ra tia hy vọng có thể chữa khỏi bệnh tiểu đường trong tương lai.
Cấy ghép tuyến tụy
Đây là phương pháp được ứng dụng nhiều nhất trong việc điều trị cho bệnh nhân tiểu đường type 1. Cấy ghép tuyến tụy có nghĩa là dùng toàn bộ tuyến tụy trong cơ thể để cấy. Nếu cấy ghép thành công, khả năng kiểm soát lượng đường trong máu sẽ đạt hiệu quả tối đa. Như vậy, người mắc bệnh tiểu đường sẽ có hy vọng chữa khỏi bệnh nhanh chóng.
Theo thống kê tại nước Mỹ, mỗi năm có tới 1.400 ca ghép tuyến tụy thành công. Đặc biệt, trong đó có đến 84% người bệnh tiểu đường type 1 có khả năng khỏi bệnh. Và họ đã khỏi hoàn toàn khi không phải sử dụng Insulin sau hơn 1 năm cấy ghép. Tuy nhiên, cấy ghép thành công là một phần, phần quan trọng là nguồn tuyến tụy khan hiểm. Bên cạnh đó, người bệnh phải có ý chí kiến cường dùng thuốc suốt đời để ức chế miễn dịch.
Cấy ghép tế bào gốc
Tiểu đường là bệnh không có cách chữa được hoàn toàn. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể cấy ghép tế bào gốc để giảm tỉ lệ xảy ra các biến chứng. Đúng như tên gọi, liệu pháp này sẽ tập trung cấy ghép các tế bào gốc có trong cơ thể. Khi cấy ghép thành công, tế bào gốc sẽ phát triển thành các tế bào beta. Đây là tế bào chính có khả năng tạo ra lượng insulin cho cơ thể. Tuy không được phổ biến như cấy ghép tuyến tụy. Tuy nhiên, nhiều kết quả cho thấy liệu pháp này có khả năng cải thiện rõ rệt quá trình trao đổi chất. Đặc biệt là nguồn glucose trong máu và độ nhạy cảm của insulin.
Cấy ghép tế bào beta
Nếu như bạn chưa biết thì các tế bào beta bị tổn thương nặng cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường. Vậy nên, cấy ghép tế bào beta của tiểu đào tụy hoàn toàn có khả năng giảm đường trong máu. Ngoài ra còn kích thích hoạt động của insulin, giúp điều hòa đường huyết. Tuy nhiên, theo các thông kê thì chỉ có 8% người bệnh sau khi cấy ghép giữ được đường huyết ổn định. Nguyên do là vì phải dùng quá nhiều loại thuốc khiến cơ thể bị suy kiệt sức lực.
Cách tự điều trị bệnh tiểu đường tại nhà
Tuân thủ lối sống lành mạnh – Bệnh tiểu đường có chữa được không?
Nếu bạn bị tiểu đường, thay vị hoang mang “Bệnh tiểu đường có chữa được không?”. Thì hãy lên kế hoạch sống thật lành mạnh cả về tinh thần lẫn thể chất. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, việc tự giúp bản thân giảm lượng đường trong máu mà không cần thuốc là hoàn toàn có thể. Bằng việc thay đổi lối sống càng sớm càng tốt, cơ thể bạn sẽ thích nghi theo.
- Đối với thể chất: Các chuyên gia khuyến cáo, người tiểu đường nên vận động ít nhất 30 – 45 phút một ngày. Nếu là thanh niên, bạn có thể tham khảo các bài tập thể dục tại nhà như: aerobic, cardio, tập tạ, nhảy dây,… Với người đã có tuổi thì tập yoga hay đi bộ sẽ là lựa chọn hàng đầu. Nhờ đó, bạn sẽ kiểm soát được cân nặng và đánh bay mỡ thừa. Chỉ số BMI hợp lý là: Nữ < 23, nam < 25.
- Đối với tinh thần: Người bị bệnh tiểu đường cần giữ một tinh thần thoải mái, lạc quan nhất. Tránh stress, lo lắng quá mức sẽ khiến lượng đường huyết tăng cao và nguy hiểm. Đặc biệt, hãy tránh xa thuốc lá, cà phê, nước ngọt, rượu bia để hệ thần kinh và cơ thể được đảm bảo.
Tham khảo cách phòng ngừa bệnh tiểu đường TẠI ĐÂY.
Ăn uống dinh dưỡng – Bệnh tiểu đường có chữa được không?
Bên cạnh việc giữ một tinh thần lạc quan, cơ thể khỏe mạnh thì bạn cần đặc biệt lưu ý về dinh dưỡng. Thực đơn ăn uống lành mạnh góp phần không nhỏ trong việc điều trị tiểu đường. Bạn sẽ không còn lo tới việc bệnh tiểu đường có chữa được không. Đó là bởi, khi ăn dinh dưỡng, lượng đường huyết sẽ giữ ở mức cân bằng và giảm nhanh chóng. Rau xanh là thực phẩm hàng đầu dành cho người tiểu đường để kiểm soát đường trong máu. Các loại rau xanh cực tốt cho người tiểu đường gồm: cải bó xôi, bông cải xanh, cần tây, diếp cá, củ dền, cải kale, tảo xoắn,…
Tham khảo thực đơn cho người bị tiểu đường TẠI ĐÂY.
Ăn rau xanh không chỉ tăng cường chất xơ mà còn cung cấp vitamin, chất khoáng cho cơ thể. Với những người bị tiểu đường type 2, việc nạp vitamin C từ rau xanh là rất tốt. Chúng giúp ngăn ngừa các bệnh viêm nhiễm và làm giảm khả năng phát triển tiểu đường. Bên cạnh nạp chất xơ, vitamin, chất khoáng, bạn cũng có thể tham khảo bột Grenio Super Green Meal. Đây là dòng bột dinh dưỡng rau xanh hot nhất trên thị trường hiện nay cho mọi đối tượng.
Đặc biệt, với người tiểu đường thì bột dinh dưỡng Grenio Super Green Meal có những công dụng sau:
- Có chứa 12 loại rau xanh giúp cơ thể tăng cường chất chống oxy hóa lutein, zeaxanthin. Đây đều là các chất cực tốt cho mắt và bảo vệ hiệu quả khỏi biến chứng mờ mắt của bệnh tiểu đường. Cụ thể như: đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng.
- Chứa thành phần ngũ cốc rất tốt cho người tiểu đường nạp năng lượng từ chất bột đường. Làm giảm nguy cơ bị mất trí nhớ, giúp cơ thể luôn khỏe mạnh.
- Có các loại vitamin và chất khoáng như: sắt, kẽm, kali,… giúp người bị tiểu đường có đủ chất mà vẫn cân bằng lượng đường huyết.
- Chỉ cần 1 gói mỗi ngày, bạn có thể nạp đủ dinh dưỡng mà còn tránh được các loại thực phẩm gây hại như: Đồ ngọt, đồ chiên rán, đồ đóng hộp,…
- Thay thế nước lọc hằng ngày, giúp cơ thể nạp đủ lượng nước cần thiết để thanh lọc, giải độc tố trong máu.
Trên đây là những giải đáp về câu hỏi “Bệnh tiểu đường có chữa được không” mà Savas Nutrition muốn gửi tới bạn. Hy vọng với những thông tin vừa rồi, bạn đã biết cách điều trị bệnh tiểu đường hợp lý!